50 năm Nhật Bản đô hộ Đài Loan - quốc dân đảng cải cách ruộng đất

newboi

Lồn phải lá han
Năm 1895 Nhật Bản lấy được đảo Đài Loan từ triều đình nhà Thanh, đảo Đài Loan làm thuộc địa đầu tiên của đất nước mặt trời mọc
1200px-Soldiers_of_the_Japanese_expedition_in_Taiwan.jpg

Trong 50 năm chiếm đóng, Nhật Bản đã tiêm nhiễm cho đảo những truyền thống, văn hoá và cả những chuyên môn nghề nghiệp
mqdefault.jpg

Di sản thuộc địa của giai đoạn người Nhật Bản chiếm đóng Đài Loan vẫn bén rễ sâu sắc và tồn tại đến ngày nay ở cả đảo Nhật lẫn đảo Đài
p08-161030-vulenter.jpg

Chuyện gì đã xảy ra trong 50 năm ấy? Hậu quả để lại cho nhân dân hai nước là như thế nào?

Khởi đầu
Khi người Nhật chiếm Đài, kinh tế đảo dưới cai trị nhà Thanh chỉ là xã hội nông nghiệp với số ít sản phẩm xuất khẩu
File:Kitashirakawa-no-miya Yoshihisa-shinnō Taiwan 1895.jpg - Wikimedia  Commons

Thập niên 1860, sức mạnh phương Tây đã bổ sung cảng Đạm Thuỷ ở Tân Bắc và cảng An Bình ở Đài Nam vào số những cảng hiệp ước [cảng ở Nhật Bản và Trung Quốc được thương mại tự do với phương Tây] và nhờ đó, Đài Loan gây dựng được một thị trường xuất khẩu nhỏ sản phẩm long não và chè
20211211_160335_658149_cay-long-nao-2.max-1800x1800.jpg

Tuy nhiên đa số người Đài vẫn tự làm nông và nhìn chung không nhiều phát triển hạ tầng, giáo dục hay kinh tế. Chăm sóc y tế đại chúng chưa có, đảo Đài Loan có khí hậu nhiệt đới và muỗi hoành hành gây bệnh sốt rét làm ảnh hưởng đến nông suất
0547e3f1880076beb2df311228aca41e

Nhật Bản muốn Đài Loan làm thuộc địa nông nghiệp, đảo Đài nuôi trồng và cung cấp thực phẩm và nguyên liệu thô như đường và gạo
taiwan-under-japanese-rule-0cdfc4eb-27e8-4dbc-9a8f-49590d0d76e-resize-750.jpeg

Sản lượng tiêu thụ đường của Nhật Bản bắt đầu tăng nhanh sau chiến tranh Nga-Nhật 1905. Công ty như Morinaga và Meiji chào bán kẹo phương tây được dân Nhật ưa chuộng
5078.jpg

Chính phủ Nhật Bản coi đường là nguồn năng lượng [thức ăn] thiết yếu cho công nhân cổ cồn trắng và cổ cồn xanh, do đó nếu có thể nhập khẩu đường mà không cần sử dụng kho dự trữ ngoại hối [ít ỏi] của quốc gia [Nhật Bản] là tốt nhất

Phát triển nhà nước
Người Nhật Bản đầu tư lượng lớn nguồn lực vào Đài Loan dân số đảo lúc ấy 2.8 triệu
1000

Để gìn giữ hoà bình, người Nhật Bản thực hiện một chiến dịch quân sự đặc biệt và một nhà nước cảnh sát áp bức
5f0535a3cfca8.jpeg

Năm 1895 Nhật Bản chiếm đảo và bắt giữ bất cứ ai bị coi là có hành động chống phá nhà nước, thường bị buộc tội danh là thổ phỉ và bị hành quyết
3-17.jpg

Năm 1898 số vụ hành quyết tăng từ 54 vụ năm ngoái lên 282 vụ, từ năm 1899 thực dân Nhật Bản hành quyết trung bình 716 người mỗi năm tội thổ phỉ, chính sách càng gây tâm lý chống xâm lược và sau đó nhà nước thuộc địa đã phải bãi bỏ chính sách này.
3-09.jpg

Đài Loan vẫn tiếp tục là một nhà nước cảnh sát, chính phủ quy định một giám sát viên cảnh sát cho mỗi 600 thường dân và tổ chức tuần tra 6 lần một ngày ở nơi trọng yếu [đông đúc, cơ quan chính quyền...]
3-13.jpg

Cảnh sát hay tiến hành lục soát thường kỳ và tịch thu tài sản các hộ gia đình
Special Exhibition|Back in their times: a visual history of Taiwan from the  1930s to the 1960s|Memorial Foundation of 228.National 228 Memorial Museum

Người Hán sau rốt đã hợp tác với chương trình gìn giữ hoà bình của người Nhật, nhưng dân bản xứ ở vùng núi miền trung Đài Loan duy trì kháng cự hàng thập kỷ sau đó để lại những hậu quả thương tâm

Phát triển kinh tế
Sau khi đàn áp thành công những cuộc kháng cự chống thuộc địa, giữa thập niên 1900 Nhật Bản tiến hành xây dựng cơ sở hạ tầng và cải cách, xây cảng và đóng đường ray xe lửa kết nối với cảng
3-15.jpg

Năm 1908 các cảng ở thành phố Cơ Long và Cao Hùng đã nối với đường sắt, xây dựng những dự án và hệ thống thuỷ lợi khổng lồ để khống chế lũ lụt hằng năm
penghu-migrants-and-the-city-construction-of-kaohsiung-1-1.jpeg

Nông dân cần ngân hàng và các tổ chức hiện đại [đầu thế kỷ 20 chưa có] để mua hạt giống và hàng hoá. Đến năm 1920 đã có 5 ngân hàng lớn đặt 50 văn phòng chi nhánh và 400 ngân hàng hợp tác xã cho vay rải rác trên đảo
3-12.jpg

Quan trọng nữa, những ngân hàng đã thiết lập quyền bất động sản và quyền sở hữu, hoá ra khó hơn người ta vẫn nghĩ – phải hoà giải tranh chấp đất đai và xử kiện những tranh cãi đường biên giới [mảnh đất] giữa những chủ đất
1-11.jpg

10 năm trước khi [đảo Đài Loan] bị thuộc địa hoá, triều đình nhà Thanh đã chi ra 12095 kilogam bạc để xác định chủ đất xác đáng, nhưng [chính quyền nhà Thanh] chưa bao giờ ghi chép các thương vụ mua bán bất động sản.
25058031-bfe8-4ed3-ab48-6b35432d8fde.png

Chính quyền Nhật Bản chi ra 119 tấn bạc để cập nhật sổ ghi chép và bổ sung thêm chức năng ghi nhận lại các thương vụ mua bán
n-taiwan-c-20180503.jpg

Tổng chi ngân sách của chính phủ Đài Loan lúc ấy chỉ có 28.35 tấn bạc mỗi năm, nhưng số tiền lớn chi ra để cập nhật ghi chép sở hữu đất đai cũng đã thu được hai lợi ích lớn: người ta biết rằng họ có thể đầu tư vào đất, biết rằng họ sở hữu và có thể thu lợi tức, và thứ hai là chính phủ bắt đầu thu thuế bất động sản từ chủ sở hữu đất và nhờ đó [chính phủ Đài Loan] có nguồn doanh thu từ thuế bất động sản để thay thế cho tiền chính phủ Nhật Bản viện trợ

Nhật Bản
Không hiếm câu chuyện chính quyền thực dân làm ảnh hưởng đến kinh tế và cuộc sống của người bản xứ bị đô hộ, nhưng hoá ra công cuộc thuộc địa hoá cũng ảnh hưởng ngược lại đến mẫu quốc
n-taiwan-b-20180503.jpg

Trước thế chiến 1, sản lượng nông nghiệp ở Nhật Bản vẫn tăng trưởng đều, từ năm 1890 đến 1920 sản lượng gạo – cây trồng quan trọng nhất Nhật Bản – tăng 1.4% hằng năm chia đều cho cả tăng diện tích trồng lúa thêm 0.44% và tăng năng suất 0.94%
c0422087-800px-wm.jpg

Thành tựu có được nhờ loại bỏ chế độ phong kiến, nông dân Nhật Bản bắt kịp những kỹ thuật trồng trọt mới du nhập từ phương Tây và xuất hiện những giống lúa năng suất cao
500px-UCHIDA_KUICHI_Nagasaki.png

Tuy nhiên, thành tựu nông nghiệp phần lớn thụt lùi lại sau thế chiến 1 khi năm 1918 giá gạo bắt đầu tăng do lạm phát và đầu cơ, giá lương thực cao gây ra bất ổn xã hội cho dân thường Nhật Bản và căng lên đỉnh điểm là cuộc bạo loạn lúa gạo 1918 sự kiện vô tiền khoáng hậu trong lịch sử hiện đại Nhật Bản diễn ra từ tháng 7 đến tháng 9 năm 1918 với 66000 người biểu tình trong hơn 400 vụ chống đối
Kofu_city_hall_building_of_the_second._Taken_in_1918.jpg

Cuộc bạo loạn dẫn đến thủ tướng Terauchi và nội các từ chức. Tìm cách để dân số đang trong quá trình đô thị hoá của Nhật Bản bấy giờ không bị đói, chính phủ lên thay thế đã nhìn sang thuộc địa Đài Loan và Hàn Quốc để lấy nguồn gạo thặng dư bổ sung cho nước mẹ

Cách mạng xanh Đài Loan
Nông nghiệp Đài Loan tăng trưởng chậm chỉ 1-2% hằng năm. Người Đài buộc phải thay gạo trong khẩu phần bằng khoai tây ngọt để dành gạo lại xuất khẩu sang Nhật Bản
1_2019_topics-sweet-potatoes-yunlin-county.jpg

Năm 1920 tăng trưởng sản lượng hằng năm đã lên 4% nhờ cơ sở hạ tầng và kiến thức nông nghiệp Nhật Bản chuyển sang Đài Loan: giống lúa năng suất cao và kỹ thuật cày ruộng quy mô và máy đập lúa chạy điện nhờ đạp chân
Cau-tao-may-tuot-lua-dap-chan.jpg

Nhật Bản độc quyền mua nông sản Đài Loan, được bảo hộ thuế quan
1900s-japan-japanese-farmers-harvesting-rice-a-farmer-and-his-wife-are-carrying-home-the-rice-harvest-20th-century-vintage-glass-slide-W5WNGF.jpg

năm 1915 Đài Loan xuất 113 nghìn tấn gạo sang Nhật Bản thì đến năm 1935 con số nâng lên 705 nghìn tấn
raking-a-rice-field-japan-1904-artist-unknown-BJWA6F.jpg

cuối thập niên 1930 thì 36% gạo và 92% đường nhập khẩu vào Nhật Bản là từ Đài Loan – câu chuyện không khác gì New Zealand với nước Anh
live20130701-21.jpg

trong 3 thập kỷ từ 1911 đến 1941 sản phẩm quốc nội GDP Đài Loan tăng 19% mỗi thập niên, thua Nhật Bản bấy giờ tăng 26% mỗi thập niên nhưng đã vượt xa đại lục bên kia eo biển
440px-Beauty_of_the_island_Formosa.jpg

chính sách nhập khẩu gạo từ thuộc địa của Nhật Bản – thi hành để giải quyết vấn đề [thiếu gạo] trước mắt – đã để lại loạt hậu quả trong lịch sử thế giới, cho phép chính phủ Nhật Bản tránh được bạo loạn thành thị mà không cần chi quá nhiều tiền ngoại hối quý giá, nhưng cái giá phải trả đè lên dân số nông thôn Nhật Bản – giá gạo sụt giảm và ngành nông nghiệp Nhật Bản bắt đầu hứng chịu rối loạn xã hội
bundesarchiv_bild_102-12300_china_kantonesische_truppen.jpg

phe cấp tiến trong giới quân sự Nhật Bản, sau rốt, đã tận dụng cơ hội, làm lý do để tổ chức xâm lược Mãn Châu năm 1931

Sức khoẻ người dân
Tăng trưởng kinh tế nhìn chung là tốt nhưng liệu có giúp ích có dân thường Đài Loan?
20120307_The_Transition_of_Fate_0001.jpg

Điều tra về dinh dưỡng và y tế con người cho thấy câu trả lời “có”. Riêng y tế cộng đồng cho thấy giảm được sốt rét và bệnh dịch khác đã cải thiện lâu dài cho người bản xứ
Pin on China

Năm 1906 tuổi thọ trung bình của người sinh ra ở Đài Loan là 29
Đến giai đoạn 1936-1940 tuổi thọ trung bình đã nâng lên 45
Rich Merchants Dining With Singing Girls, Pekin, China [c1901] Benjamin W.  Kilburn [RESTORED] | Vintage photographs, Chinese history, Ancient china

Thập niên 1930 trước chiến tranh, người Đài Loan được chào bán dồi dào thực phẩm, sản lượng đỗ và rau quả tăng gấp 3 lần so với thập niên 1920 nhờ cách mạng xanh
ctc_04_img1055.jpg

Nhật Bản cũng thi hành chương trình giáo dục lớn, năm 1917 chỉ 13% thiếu niên Đài Loan đi học, đến năm cuối chế độ Nhật Bản năm 1949 tăng lên 71%
7c9a7cb85ca0b254f443f47c0d422c80--taipei-taiwan-.jpg

Ghi nhận lịch sử cho thấy, chiều cao trung bình của nam giới Đài Loan đã tăng, nhờ cải thiện khẩu phần, điều kiện sống lành mạnh và giáo dục – chiều cao trung bình nam giới Đài Loan sinh thập niên 1880 là 162 centimet đã tăng thành 171 thập niên 1970 – nam giới Đài Loan đã cao hơn đồng trang lứa có cùng tổ tiên ở Phúc Kiến và Quảng Đông
zero focus — Taipei, 1950s.

Lượng tăng chiều cao lớn nhất, trung bình 1.1 centimet mỗi thập kỉ, là vào giai đoạn thuộc địa từ thập niên 1890 đến 1950 – con số không bằng những quốc gia đang phát triển không bị thuộc địa hoá khác cùng thời kỳ, nhưng đủ cho thấy cuộc sống có cải thiện cho người Hán đại lục ở Đài Loan
zero focus — Taipei, 1950s.

người Nhật Bản có bóc lột nhưng người Đài Loan chưa bao giờ bị đói kinh niên

Bất công
Dù người Nhật Bản chiếm Đài Loan làm thuộc địa có mang lợi ích, những bất bình đẳng cũng tồn tại
main-qimg-65b9291a6c14ca5f28bcc6056a3294e1.webp

Giống Hàn Quốc thì Nhật Bản nhập khẩu vào Đài Loan một số lớn người Nhật Bản làm nhân viên bộ máy hành chính và chính quyền thuộc địa
Special Exhibition|Back in their times: a visual history of Taiwan from the  1930s to the 1960s|Memorial Foundation of 228.National 228 Memorial Museum

người Nhật Bản chỉ chưa đến 6% dân số nhưng được làm những công việc tốt nhất: 20% việc quản lý, 30% việc thư ký [văn thư], 70% kỹ thuật viên trình độ và 73% nhân viên chính phủ là người Nhật Bản
Illustration%209_0.jpg

lúc đầu việc nhập khẩu nhân lực là cần thiết, những người nhập cư Nhật Bản này có nỗ lực giúp tiêm nhiễm vào Đài Loan những nhân lực chất lượng cao, ví dụ những kỹ sư nông nghiệp Nhật Bản trong ngành nông nghiệp Đài Loan
wansei.png

nhưng dần dần thì người Đài Loan lại bị phân biệt chủng tộc trên chính quê nhà, do đó họ muốn được đối xử bình đẳng [Taiwanese matter?] như người Nhật Bản, thậm chí có khả năng đưa ra được một bộ luật tự quản.
P08-180916-3.jpg

Nhưng các nhà hoạt động cũng bối rối không biết cách nào để đạt mục tiêu. Các nhà hoạt động Đài Loan đã vận động các nhà làm chính sách nội ở Nhật Bản, trích dẫn ra lịch sử Nhật Bản và “lòng trung thành với Nhật Bản” để thuyết phục. Nhưng chính phủ thuộc địa thì kiên quyết phản đối mọi hình thức bộ luật tự quản
main-qimg-26fddd3b75050996b249ff3a15fca8e1-lq

Giới tinh hoa Đài Loan đã làm xiếc, một mặt thì phần lớn tài sản và vị thế họ có được nhờ hệ thống tư bản Nhật Bản cho nên họ khéo léo vận động để gia tăng can dự vào hệ thống đó, nhưng không bao giờ hoài nghi
A733POL02-03_1433145969839_242859_ver1.0.jpg

Giới tinh hoa ấy, do đó, phần lớn đã thất bại và mở đường cho những nỗ lực cấp tiến hơn từ phe cánh tả, những kẻ xuất thân nghèo hèn hơn, tìm cách lật đổ hệ thống thuộc địa. Chính phủ thuộc địa trấn áp không nương tay những nỗ lực ấy.

Thất bại của chủ nghĩa thực dân
Cuối cùng, phải đến khi Nhật Bản thua thế chiến 2 thì chiếm đóng thuộc địa mới chấm dứt. Nhưng người bản địa Đài Loan cũng không đạt được kỳ vọng tự quản sau thế chiến vì quốc dân đảng đổ về
005_3.jpg

Nhật Bản để lại “món quà” cuối cùng cho đảo Đài Loan: đất, các ngành công nghiệp và tài sản đi kèm
photos-of-japan-after-world-war-two-u8

Chủ nghĩa quốc gia [quốc dân đảng] trỗi dậy, họ đã quốc hữu hoá những doanh nghiệp công nghiệp Nhật Bản: nhà máy chế biến đường, tập đoàn độc quyền muối và tập đoàn độc quyền thuốc lá/rượu
n-taiwan-a-20170725_v0.2.jpg

người Nhật Bản bỏ đi, bán tháo số tài sản hơn 30 tỷ Đài tệ cho người Đài Loan với giá rẻ mạt, một số thương vụ đã tạo nên những phú ông mới
20211213000072.jpg

Lin Tizao của công ty thép Tatung đã mua hơn 50 nhà xưởng và lập tức thành một trong những người giàu nhất Đài Loan
Buy Datong (Tatung) Taiwan TATUNG/Datong Electric Pot rice cooker cooker  cooking halogen stew pot fry 4L3-4 person TAC-11T stainless steel color  Online in Vietnam. 43613786362

Những công ty quỹ holding Nhật Bản cũng can dự vào một loạt cải cách ruộng đất lớn đã tăng tốc sản lượng nông nghiệp và đặt nền móng cho công nghiệp hoá Đài Loan

Cải cách ruộng đất
Trong khi người Nhật Bản đã có vài cải cách tình hình sở hữu bất động sản, họ chưa bao giờ bãi bỏ việc thuê nhà. Dần dần chủ đất được giàu lên và giàu lên nhờ giá thuê nhà cao, thực tiễn cho thuê theo giá bóc lột và tiếp quản bất động sản
Iseri-family-working-at-raspberry-farm-Sumner-1908.jpg

Nông dân làm việc trên những cánh đồng mà họ không sở hữu. Chỉ 10% số chủ đất đã sở hữu 60% số đất canh tác. Cuối thế chiến 2, bạo loạn nông thôn bắt đầu gây nhức nhối
WWK_14.jpg

Khi quốc dân đảng cập bến, chế độ mới đã thi hành một loạt biện pháp cải cách ruộng đất để xây dựng một tầng lớp ủng hộ chính trị và phô diễn một đường lối phát triển khác với chủ nghĩa cợm sản
d0fc70126b2c54bbe1c2f8629275cb5c.jpg

Được các nhà kinh tế Hoa Kỳ ủng hộ và hướng dẫn, biện pháp cải cách ruộng đất đã diễn ra 3 giai đoạn
Giai đoạn 1 năm 1949 bộ luật đã quy định giá trần thuê đất lên 37.5% sản lượng nông sản
a0800e9d5cd07fff51f3c90da6a98912--vintage-colors-vintage-photographs.jpg

Giai đoạn 2 năm 1951 chính phủ trực tiếp chào bán quỹ đất công cho công chúng, phần lớn quỹ đất công ấy là mua lại từ cựu thực dân Nhật Bản, mọi thường dân Đài Loan đều có thể mua
d6e6d3657b2df3c94b70e743d88a2c65.jpg

Năm 1948, 1951 và 1952 gần 100 000 gia đình Đài Loan đã mua một mảnh đất ruộng. Nhiều mảnh rất nhỏ nhưng nhiều thương vụ như thế đã kích hoạt cú tụt giá bất động sản và giúp chuẩn bị cho những chủ đất bản xứ sẵn sàng giai đoạn kế
old-farmers-picture-id494211599

Giai đoạn 3 chương trình đất cho dân cày
Năm 1953 quốc dân đảng tịch thu tất cả đất phụ trội của những chủ đất có hơn 3 hecta để bán-gần-như-miễn-phí cho người thuê
WWK_09.jpg

13% tổng sản phẩm quốc nội Đài Loan đã được chuyển tay từ nhóm người này sang nhóm kia, với 143 nghìn hecta đất được chuyển qua tay 195 000 chủ mới – một cải cách vô tiền khoáng hậu
img120160803083322185.gif

Năm 1970 đã có 78% nông dân Đài Loan sở hữu đất riêng

Tất cả cùng có lợi
Chủ đất được bồi thường bằng trái phiếu và chứng khoán của các doanh nghiệp sở hữu nhà nước mới được cổ phần hoá, những doanh nghiệp mà quốc dân đảng tịch thu từ thực dân Nhật Bản tháo chạy
845f9ee31c1860341ba40bdbc95e4375.jpg

Giới tinh hoa bản địa Đài Loan chuyển từ chỉ là chủ đất đơn thuần thu tiền thuê nhà sang những nhà đầu tư có cổ phần trong nền công nghiệp Đài Loan
img120160803082359462.jpg

Nông dân cũng được sở hữu đất họ canh tác, rõ ràng sẽ nỗ lực hơn khi được làm cho chính mình
Strawberry_farm_in_DaHu_Taiwan.jpg

Năng suất lúa tăng và nông nghiệp tiến bộ thêm những nông sản giá trị như măng tây, nấm và chuối, tạo giá trị thặng dư có thể tái đầu tư vào tự động hoá và công nghiệp hoá.
preview1662

Quốc dân đảng cũng có quyền nói rằng cách họ tiếp cận cải cách ruộng đất là ưu việt hơn đảng cợm sản. Thành công trong chính sách cải cách ruộng đất đã củng cố vị thế cai trị của những người đại lục [quốc dân đảng] ở Đài Loan để họ tiếp tục điều hành đảo nhiều thập kỷ sau ấy
P08-200119-2.jpg

Vậy là tất cả các bên can dự đều có lợi, ngoài trừ [có lẽ] những người Nhật Bản phải tay trắng nhảy tàu trở về nước

Kết
Ngày nay quan hệ Nhật Bản Đài Loan khá nồng ấm nếu so với cựu thuộc địa Hàn Quốc
article-5dbdf25380095.jpg

Cố tổng thống Lý Đăng Huy đặc biệt hâm mộ [Nhật Bản] mặc cho các đồng chí quốc dân đảng của ông có sửng sốt, ngài Lý chết năm 2020 người Nhật Bản đã gửi phái đoàn đến chia buồn
Annotation-2020-07-31-135755.jpg

Phần lớn hạ tầng người Nhật Bản xây dựng cho kinh tế Đài Loan vẫn còn, văn hoá cũng chịu ảnh hưởng, người Đài bị miêu tả là đặc điểm trộn lẫn người Trung Quốc với người Nhật Bản
1623129340-3312323241-g_wn.jpg

Nhìn chung Đài Loan ngày nay không tiêu cực về giai đoạn Nhật Bản đô hộ, mặc dù vẫn còn những vấn đề nữ quyền không thấy thoải mái ở Đài Loan

 
Sửa lần cuối:
Đài may mắn. Chứ bọn Nhật phát xít mà, khi quân Mỹ đánh Okinawa thì bọn quân Nhật phát lựu đạn cho dân để bắt bọn nó tự tử. Dân Okinawa khổ bỏ mẹ (vốn là nước riêng, ko thuộc Nhật, văn hoá cũng khác. Rồi dân Okinawa khổ quá còn kéo cả nhà đi nhảy xuống biển chết. Đến lính Mỹ còn ám ảnh . Bọn Nhâtn giờ vẫn đang cố gắng hàn gắn với Okinawa. Nhưng nó chơi bài Mỹ đóng quân ở Okinawa, nói thật nhé, Okinawa không phải Nhật, nó chống đối chính phủ, luật pháp Nhật ko có hiệu lực với lính Mỹ, nên co nhiều vụ lính Mỹ ở đây hiếp dâm mà Nhâtn đéo làm gì đụowc. Lũ phát xít
 
Đài may mắn. Chứ bọn Nhật phát xít mà, khi quân Mỹ đánh Okinawa thì bọn quân Nhật phát lựu đạn cho dân để bắt bọn nó tự tử. Dân Okinawa khổ bỏ mẹ (vốn là nước riêng, ko thuộc Nhật, văn hoá cũng khác. Rồi dân Okinawa khổ quá còn kéo cả nhà đi nhảy xuống biển chết. Đến lính Mỹ còn ám ảnh . Bọn Nhâtn giờ vẫn đang cố gắng hàn gắn với Okinawa. Nhưng nó chơi bài Mỹ đóng quân ở Okinawa, nói thật nhé, Okinawa không phải Nhật, nó chống đối chính phủ, luật pháp Nhật ko có hiệu lực với lính Mỹ, nên co nhiều vụ lính Mỹ ở đây hiếp dâm mà Nhâtn đéo làm gì đụowc. Lũ phát xít
Lính nước nào phạm luật thì do quân cảnh và tòa án quân sự nước ý xử lý chứ nước khác làm sao can thiệp được. Mày thấy công an bắt bộ đội bao giờ không?
 
  • Vodka
Reactions: msn
Đài may mắn. Chứ bọn Nhật phát xít mà, khi quân Mỹ đánh Okinawa thì bọn quân Nhật phát lựu đạn cho dân để bắt bọn nó tự tử. Dân Okinawa khổ bỏ mẹ (vốn là nước riêng, ko thuộc Nhật, văn hoá cũng khác. Rồi dân Okinawa khổ quá còn kéo cả nhà đi nhảy xuống biển chết. Đến lính Mỹ còn ám ảnh . Bọn Nhâtn giờ vẫn đang cố gắng hàn gắn với Okinawa. Nhưng nó chơi bài Mỹ đóng quân ở Okinawa, nói thật nhé, Okinawa không phải Nhật, nó chống đối chính phủ, luật pháp Nhật ko có hiệu lực với lính Mỹ, nên co nhiều vụ lính Mỹ ở đây hiếp dâm mà Nhâtn đéo làm gì đụowc. Lũ phát xít

Ông này bị tiêu cực ah?
Chính trong comment của ông cũng đầy sự hằn học khó hiểu.
Mắng vốn ngta như vậy thì quay lại nhìn mình xem cũng có tốt đẹp hơn ko nhé!
 
À, kể chút chuyện phong thuỷ nhé.
Ko tin thì thôi. Mọi người biết cái cầu ở Hội An do Nhật xây ko ? Xưa thương lái Nhật đến Hội An rất đông, nhất là từ Okinawa, vì lúc đó Ở vùng Honshu còn đang cấm biển. Chính cái cầu mà mọi người hay chụp ảnh đó. Tại sao dân Nhật xây ? Nghe kể lại là có 1 thầy phong thuỷ Nhật Phán Nhật Bản là cái đầu rồng, mà lại không có đuôi thì bao nhiêu tai nạn xảy ra đầu rồng sẽ phải gánh chịu. Nay phải vẽ thêm cái đuôi rồng ở nơi khác, để nó gánh cho mọi tai hoạ. Nên mới bỏ tiền xây ra cái cầu có hình dạng đuôi rồng ở Hội An. Và nhờ vậy mà bao nhiêu tai hoạ Nhật phải gánh chịu nay có con dân Đông Lào gánh hộ ngàn năm. Chả biết có phá bỏ lời nguyền được không nữa.
 
À, kể chút chuyện phong thuỷ nhé.
Ko tin thì thôi. Mọi người biết cái cầu ở Hội An do Nhật xây ko ? Xưa thương lái Nhật đến Hội An rất đông, nhất là từ Okinawa, vì lúc đó Ở vùng Honshu còn đang cấm biển. Chính cái cầu mà mọi người hay chụp ảnh đó. Tại sao dân Nhật xây ? Nghe kể lại là có 1 thầy phong thuỷ Nhật Phán Nhật Bản là cái đầu rồng, mà lại không có đuôi thì bao nhiêu tai nạn xảy ra đầu rồng sẽ phải gánh chịu. Nay phải vẽ thêm cái đuôi rồng ở nơi khác, để nó gánh cho mọi tai hoạ. Nên mới bỏ tiền xây ra cái cầu có hình dạng đuôi rồng ở Hội An. Và nhờ vậy mà bao nhiêu tai hoạ Nhật phải gánh chịu nay có con dân Đông Lào gánh hộ ngàn năm. Chả biết có phá bỏ lời nguyền được không nữa.
Mắc ĩa quá mày. Nói chuyện chính trị lịch sử mà vác dị đoan mê tính vào là tao thấy xàm lồn rồi đó.
 
À, kể chút chuyện phong thuỷ nhé.
Ko tin thì thôi. Mọi người biết cái cầu ở Hội An do Nhật xây ko ? Xưa thương lái Nhật đến Hội An rất đông, nhất là từ Okinawa, vì lúc đó Ở vùng Honshu còn đang cấm biển. Chính cái cầu mà mọi người hay chụp ảnh đó. Tại sao dân Nhật xây ? Nghe kể lại là có 1 thầy phong thuỷ Nhật Phán Nhật Bản là cái đầu rồng, mà lại không có đuôi thì bao nhiêu tai nạn xảy ra đầu rồng sẽ phải gánh chịu. Nay phải vẽ thêm cái đuôi rồng ở nơi khác, để nó gánh cho mọi tai hoạ. Nên mới bỏ tiền xây ra cái cầu có hình dạng đuôi rồng ở Hội An. Và nhờ vậy mà bao nhiêu tai hoạ Nhật phải gánh chịu nay có con dân Đông Lào gánh hộ ngàn năm. Chả biết có phá bỏ lời nguyền được không nữa.
Truyền thuyết được méo mó vào những thằng như mày. Ngày xưa bên Nhật mỗi lần sắp động đất thì người ta thấy mấy con cá nheo lớn ở hồ Biwa trồi lên (do nó nhạy cảm trước với động đất) nên truyền miệng theo kinh nghiệm thành truyền thuyết cá Namazu khổng lồ. Sang Việt Nam tụi nó gặp lụt lội nhiều ở Hội An nên tin rằng do con cá quẩy nên mới xây cái chùa để trấn chứ đéo phải để đổ họa cho dân Việt.
Địt mẹ mày nói như mấy thằng kể chuyện bịa đặt méo mó là gái Nhật phối giống với Tây nên dân Nhật mới cao.
 
Về Nhật Bản xâm lược Đài Loan thì tụi mày đọc cái truyện Hiệp vương Liêu Thiêm Đinh của tác giả người Đài Loan đi. Truyện buồn cười là toàn Nhật giết Nhât, Đài Loan giết Đài. Cuối truyện Nhật làm kinh tế tốt quá nên khởi nghĩa của Đài tự bán nhau rồi giải tán hết.
 
Truyền thuyết được méo mó vào những thằng như mày. Ngày xưa bên Nhật mỗi lần sắp động đất thì người ta thấy mấy con cá nheo lớn ở hồ Biwa trồi lên (do nó nhạy cảm trước với động đất) nên truyền miệng theo kinh nghiệm thành truyền thuyết cá Namazu khổng lồ. Sang Việt Nam tụi nó gặp lụt lội nhiều ở Hội An nên tin rằng do con cá quẩy nên mới xây cái chùa để trấn chứ đéo phải để đổ họa cho dân Việt.
Địt mẹ mày nói như mấy thằng kể chuyện bịa đặt méo mó là gái Nhật phối giống với Tây nên dân Nhật mới cao.
Trấn cái lùn
Mà chuyện phối Nhật Tây là ko có, nhưng Nhật nó áp dụng thuyết ưu sinh, vốn là học theo đức quốc xã. Mấy đứa Nhật mù điếc què quặt nó tiêm thuốc triệt sản hết để cải tạo nòi giống thì tao biết. Mày lên mạng mà tra.
 
À Nhật nó vốn lùn là bởi vì nó giao phối cận huyết nhiều. Thời lãnh chúa Nhật nó cấm dân di chuyển, chỉ đi trong địa phận lãnh chúa các tỉnh. Nên nó phối cận huyết mấy trăm năm nên lùn. Sau chiến tranh và cải cách sau này nó mới cải thiện. Mày nhìn gia đình hoàng gia Nhật ấy, lùn và xấu.
 
bọn Đài cuồng Nhật có số má rồi Tổng thống Lý Đăng Huy thời xưa còn có tên Nhật và đi học trường Nhật, anh trai còn đi lính và tèo cho bọn phát xít luôn
 
bọn Đài cuồng Nhật có số má rồi Tổng thống Lý Đăng Huy thời xưa còn có tên Nhật và đi học trường Nhật, anh trai còn đi lính và tèo cho bọn phát xít luôn
Xưa Lý Quang Diệu vô nhà anh Huy còn thấy nghe đài NHK hàng ngày, và đọc tiểu thuyết tiếng Nhật mà :vozvn (18): lão Huy còn bị tẩy não đến nổi mang tư tưởng thượng đẳng Nhật Bản và coi đám đại luc là trash mà
 
Xưa Lý Quang Diệu vô nhà anh Huy còn thấy nghe đài NHK hàng ngày, và đọc tiểu thuyết tiếng Nhật mà :vozvn (18): lão Huy còn bị tẩy não đến nổi mang tư tưởng thượng đẳng Nhật Bản và coi đám đại luc là trash mà
đến cả thằng cha đẻ của mì ăn liền momofuku ando(chủ tịch Nissin) tên thật còn là Ngô Bá Phúc dân Gia Nghĩa cơ mà =)) 23t sang Osaka phát là tẩy trắng đổi hết họ và tên thành Nhật luôn
thế là bọn Nhật tự nhiên có cái mác là sáng tạo ra mì ăn liền =)) mà cái mì Ramen cũng có phải món gốc Nhật éo đâu, cả Ramen lẫn Gyoza đều là món tàu
 
Top