Bề Đề Nhật Báo Áp lực tỷ giá, lạm phát và bài toán tăng trưởng kinh tế




Trong lúc Ngân hàng TW Mỹ (Fed) liên tiếp 11 lần tăng lãi suất từ 0-0,25% lên 5,25-5,5%. Ngân hàng TW Châu Âu (ECB)cũng vậy, tăng liên tiếp 10 lần từ mức âm lên 4%. Hầu hết các NHTW khác đều làm những điều tương tự- NHTW Anh (BoE) tăng 14 lần…..thì Việt Nam ta từ tăng gấp 2 lần vào năm 2022 đã đảo chiều chính sách với 4 lần giảm liên tiếp lãi đưa lãi suất điều hành (LSĐH) về thấp hơn lãi suất của Fed (qua đêm còn 5%, tái cấp vốn 4,5%, tái chiết khấu 3,5% và trần lãi vay 1-6 tháng là 4,75%).

Như vậy, từ nương theo sóng nâng lãi suất của Fed, ECB và các NHTW khác, NHNN đã tách dòng, tách sóng. Thế giới tăng lãi suất tạo dòng chảy tiền về thì ta lại làm ngược lại tạo dòng xoáy lãi suất xuống nhằm bơm tiền ra nền kinh tế.

Với sự chỉ đạo rất quyết liệt của chính phủ, một dòng chảy ngược “ hạ lãi suất” đã hình thành, cụ thể: Lãi suất huy động (LSHĐ) của các Big4 chỉ còn 5.5% cho kỳ hạn 12 tháng và phổ biến ở mức 5,8-6,2 cho 6 tháng tại các NHTM khác.

Lãi suất cho vay (LSCV) cũng giảm dần, đặc biệt đối với hoạt động “vay ngân hàng này, trả ngân hàng khác” theo Thông tư 06: nhóm Big4 (Vietcombank, BIDV, Vietinbank) từ 5,6-6,9%, kéo theo nhóm NHTM lớn (Techcombank, MB, ACB, VPbank…) áp dụng 6,5-8%.

Nguy cơ hiệu ứng ngược từ chính sách ngược dòng lãi suất.

Tắc kênh dẫn vốn(KDV), các KDV hiện đang nghẽn mạch hoặc làm việc kém hiệu quả. Cụ thể: kênh tín dụng tính: tới ngày 29/8 cả nền KT mới tăng trưởng tín dụng (TTTD) 5,33% kém xa cùng kỳ năm 2022 là 9,87% và còn cách xa so với mục tiêu 14% của cả năm. Lý giải cho sự tắc nghẽn này là suy giảm tổng cầu, DN không vay được hoặc không dám vay do mất/ đứt đơn hàng; Kênh TPDN tắc vì mất lòng tin nghiêm trọng do tỷ lệ lớn các gói TPDN không được thanh toán đúng hạn và do cách xử lý của Nhà điều hành bật đèn xanh cho DN đẩy nhà đầu tư vào nguy cơ mất trắng; Kênh chứng khoán- hiện chủ yếu là đầu cơ, DN phát hành nhằm thu hút vốn từ kênh này rất hạn chế. Trong thời tiền rẻ 2017-2019 và thời Covid 2020-2021 kênh BĐS, tài sản tăng giá mạnh đã thấm/ngấm đẫm tiền của cả nền kinh tế….nay khó thấm

Nguồn vốn giá rẻ (CASA-lãi suất không kỳ hạn) không phải là vô hạn và từ 1/10 tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn cho vay dài hạn chỉ còn 30%. Giá vốn của nguồn tín dụng dài hạn huy động trước đây thường khá cao ở mức 6-8% + chi phí tối thiểu 2% thì lãi suất cho vay sẽ vẫn phải đu đưa trong khoảng 8-10%.

Thực tế, các ưu đãi giảm lãi suất hiện nay chỉ là các gói có có hạn mức cụ thể (giải ngân hết thì thôi), chỉ áp dụng cho 6 tháng- nhiều nhất 12 tháng đầu và hơn nữa với quan niệm “ ngân hàng không thể lỗ”- (lời Phó thống đốc Đào Ngọc Tú từng phát biểu)vì nếu lỗ sẽ an nguy tới cả hệ thống. Có thể dự phóng sự giảm lãi suất khó thành dòng và không thể lan rộng được.

LSĐH sẽ không giảm thêm ít nhất là tới cuối năm do lãi suất tiền VND hiện đã thấp hơn USD và không thể kéo dài sự “vô lý” này lâu được vì nguy cơ chảy máu ngoại tệ và sức ép về tỷ giá. Thực tế ngày 14/9 tỷ giá trung tâm của NHNN đã là 24.016 đồng/USD với biên động +—5% có nghĩa là thị giá vọt lên 25.200 là khá lớn.

Lạm phát ở Mỹ và Châu Âu còn neo rất cao -Lạm phát ở Châu Âu tháng 8 là 5,3% tại Mỹ là 3,7% lạm phát lõi là 4,3% … cao hơn nhiều so với mức 2% lạm phát mục tiêu vậy nên nếu không tăng tiếp LS thì cũng không có chuyện Fed và ECB đảo chiều giảm LS ít nhất hết quý 1/2023.

Việt Nam là nền kinh tế có độ mở lên tới hơn 200%, và hiện đang là đối tác của 19 hiệp định thương mại tự do (FTA) ….điều đó có nghĩa KT Việt Nam gắn chặt với KT thế giới… trong khi đó kinh tế TG được dự báo tiếp tục khó khăn, giá cả hàng hóa không thể sớm giảm thì Việt Nam ta “khỏe” là điều không tưởng.

Vậy nên, chuyện bơm tiền cứu tăng trưởng, cứu kinh tế … là việc NHNN đã và đang làm, tuy nhiên chuyện tiền rẻ lại tràn ngập thị trường “như xưa” sẽ chỉ là “chuyện xưa” mà thôi và nhiều khả năng nền kinh tế sẽ chịu phản ứng tiêu cực từ chính sách ngược dòng lãi suất.
 
Trong lúc Ngân hàng TW Mỹ (Fed) liên tiếp 11 lần tăng lãi suất từ 0-0,25% lên 5,25-5,5%. Ngân hàng TW Châu Âu (ECB)cũng vậy, tăng liên tiếp 10 lần từ mức âm lên 4%. Hầu hết các NHTW khác đều làm những điều tương tự- NHTW Anh (BoE) tăng 14 lần…..thì Việt Nam ta từ tăng gấp 2 lần vào năm 2022 đã đảo chiều chính sách với 4 lần giảm liên tiếp lãi đưa lãi suất điều hành (LSĐH) về thấp hơn lãi suất của Fed (qua đêm còn 5%, tái cấp vốn 4,5%, tái chiết khấu 3,5% và trần lãi vay 1-6 tháng là 4,75%).

Như vậy, từ nương theo sóng nâng lãi suất của Fed, ECB và các NHTW khác, NHNN đã tách dòng, tách sóng. Thế giới tăng lãi suất tạo dòng chảy tiền về thì ta lại làm ngược lại tạo dòng xoáy lãi suất xuống nhằm bơm tiền ra nền kinh tế.

Với sự chỉ đạo rất quyết liệt của chính phủ, một dòng chảy ngược “ hạ lãi suất” đã hình thành, cụ thể: Lãi suất huy động (LSHĐ) của các Big4 chỉ còn 5.5% cho kỳ hạn 12 tháng và phổ biến ở mức 5,8-6,2 cho 6 tháng tại các NHTM khác.

Lãi suất cho vay (LSCV) cũng giảm dần, đặc biệt đối với hoạt động “vay ngân hàng này, trả ngân hàng khác” theo Thông tư 06: nhóm Big4 (Vietcombank, BIDV, Vietinbank) từ 5,6-6,9%, kéo theo nhóm NHTM lớn (Techcombank, MB, ACB, VPbank…) áp dụng 6,5-8%.

Nguy cơ hiệu ứng ngược từ chính sách ngược dòng lãi suất.

Tắc kênh dẫn vốn(KDV), các KDV hiện đang nghẽn mạch hoặc làm việc kém hiệu quả. Cụ thể: kênh tín dụng tính: tới ngày 29/8 cả nền KT mới tăng trưởng tín dụng (TTTD) 5,33% kém xa cùng kỳ năm 2022 là 9,87% và còn cách xa so với mục tiêu 14% của cả năm. Lý giải cho sự tắc nghẽn này là suy giảm tổng cầu, DN không vay được hoặc không dám vay do mất/ đứt đơn hàng; Kênh TPDN tắc vì mất lòng tin nghiêm trọng do tỷ lệ lớn các gói TPDN không được thanh toán đúng hạn và do cách xử lý của Nhà điều hành bật đèn xanh cho DN đẩy nhà đầu tư vào nguy cơ mất trắng; Kênh chứng khoán- hiện chủ yếu là đầu cơ, DN phát hành nhằm thu hút vốn từ kênh này rất hạn chế. Trong thời tiền rẻ 2017-2019 và thời Covid 2020-2021 kênh BĐS, tài sản tăng giá mạnh đã thấm/ngấm đẫm tiền của cả nền kinh tế….nay khó thấm

Nguồn vốn giá rẻ (CASA-lãi suất không kỳ hạn) không phải là vô hạn và từ 1/10 tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn cho vay dài hạn chỉ còn 30%. Giá vốn của nguồn tín dụng dài hạn huy động trước đây thường khá cao ở mức 6-8% + chi phí tối thiểu 2% thì lãi suất cho vay sẽ vẫn phải đu đưa trong khoảng 8-10%.

Thực tế, các ưu đãi giảm lãi suất hiện nay chỉ là các gói có có hạn mức cụ thể (giải ngân hết thì thôi), chỉ áp dụng cho 6 tháng- nhiều nhất 12 tháng đầu và hơn nữa với quan niệm “ ngân hàng không thể lỗ”- (lời Phó thống đốc Đào Ngọc Tú từng phát biểu)vì nếu lỗ sẽ an nguy tới cả hệ thống. Có thể dự phóng sự giảm lãi suất khó thành dòng và không thể lan rộng được.

LSĐH sẽ không giảm thêm ít nhất là tới cuối năm do lãi suất tiền VND hiện đã thấp hơn USD và không thể kéo dài sự “vô lý” này lâu được vì nguy cơ chảy máu ngoại tệ và sức ép về tỷ giá. Thực tế ngày 14/9 tỷ giá trung tâm của NHNN đã là 24.016 đồng/USD với biên động +—5% có nghĩa là thị giá vọt lên 25.200 là khá lớn.

Lạm phát ở Mỹ và Châu Âu còn neo rất cao -Lạm phát ở Châu Âu tháng 8 là 5,3% tại Mỹ là 3,7% lạm phát lõi là 4,3% … cao hơn nhiều so với mức 2% lạm phát mục tiêu vậy nên nếu không tăng tiếp LS thì cũng không có chuyện Fed và ECB đảo chiều giảm LS ít nhất hết quý 1/2023.

Việt Nam là nền kinh tế có độ mở lên tới hơn 200%, và hiện đang là đối tác của 19 hiệp định thương mại tự do (FTA) ….điều đó có nghĩa KT Việt Nam gắn chặt với KT thế giới… trong khi đó kinh tế TG được dự báo tiếp tục khó khăn, giá cả hàng hóa không thể sớm giảm thì Việt Nam ta “khỏe” là điều không tưởng.

Vậy nên, chuyện bơm tiền cứu tăng trưởng, cứu kinh tế … là việc NHNN đã và đang làm, tuy nhiên chuyện tiền rẻ lại tràn ngập thị trường “như xưa” sẽ chỉ là “chuyện xưa” mà thôi và nhiều khả năng nền kinh tế sẽ chịu phản ứng tiêu cực từ chính sách ngược dòng lãi suất.
Mọi phân tích kinh tế VN đều éo có tính xác thực nào vì thiếu dữ liệu thực tế và tổng hợp dữ liệu ở VN mỗi nơi 1 kiểu
 
Tao có ông bác trên TW gửi số liệu cho tao nghiên cứu nhé.
Bác nào của mày??đến bác ruột tao uv bct, ubkttw còn éo bảo lãnh được xin số liệu nội bộ từ 01/2023,bị cấm hết chặn hết đánh dấu tuyệt mật sau khi 30 cơ quan tổ chức tài chính phân tích số liệu nội bộ 2022
 
Cty tao làm ăn dùng ngoại tệ nhiều. Năm nào tỷ giá ổn định hoặc giữa, cuối năm tỷ giá giảm thì còn có cái mà ăn chứ như năm nay 8-9 tháng kiếm đâu đó hơn 200 tỏi mà đợt này tỉ giá lên cao khả năng chi phí ăn mẹ vào lãi rồi. MẤy tháng làm lại công cốc
 
Mọi phân tích kinh tế VN đều éo có tính xác thực nào vì thiếu dữ liệu thực tế và tổng hợp dữ liệu ở VN mỗi nơi 1 kiểu
Nhịn ăn, uống nước cầm hơi đợi cuối năm khúc ruột vạn dặm nó bơm cho xíu. Akay nhất là thằng soạn lịch, đã khổ rồi lại còn để nhuận nguyên cả 1 tháng, đợi Tết lâu vch.
 
long đầu trảm nha🤣
giờ thì thằng nào di tản được thì di tản chắc vẫn còn kịp,ở lại thì sắm súng,tao đang éo biết đặt cá độ cửa bhxh vỡ trước hay bank vỡ trước đây?còn dự trữ ngoại hối thì tao chắc chắn còn tầm 20-30 tỷ chứ éo phải 78 tỷ đô như số liệu của vpcp
 
Nhịn ăn, uống nước cầm hơi đợi cuối năm khúc ruột vạn dặm nó bơm cho xíu. Akay nhất là thằng soạn lịch, đã khổ rồi lại còn để nhuận nguyên cả 1 tháng, đợi Tết lâu vch.
bạn thấy mấy tml sếp đu càng qua tư bản có cay ko?
hỏi thật
đại tá conan trưởng phòng điều tra chứ ít j
 

Sâu thêm chút nữa

Top